Nắm vững cách tóm tắt bài báo khoa học chi tiết nhất

Nắm vững cách tóm tắt bài báo khoa học chi tiết nhất

Tóm tắt bài báo khoa là việc khái quát lại một cách ngắn gọn, đầy đủ nội dung chính của một bài nghiên cứu khoa học. Vậy làm cách nào để tóm tắt bài báo khoa học? Hãy cùng chúng tôi tham khảo ngay cách tóm tắt bài báo khoa học hoàn chỉnh nhất ở bài viết bên dưới nhé!

Bạn đang đọc: Nắm vững cách tóm tắt bài báo khoa học chi tiết nhất

1. Kết cấu bài báo cơ bản chuẩn mẫu 

Nắm vững cách tóm tắt bài báo khoa học chi tiết nhất

Kết cấu bài báo cơ bản chuẩn mẫu

1.1. Tựa đề bài báo (title of paper)

  • Tựa đề bài báo cần phải vừa phải, không được viết dài quá (khoảng 20 – 25 từ)
  • Tựa đề phải viết ở đầu trang bằng chữ in hoa đậm, có canh giữa và không in nghiêng, gạch dưới.
  • Tựa đề cần có sự mới lạ nhưng đừng quá cao siêu, vĩ mô. 
  • Ngôn ngữ trong tựa đề cần nêu rõ ràng, dễ hiểu

1.2. Phần Tóm tắt (Abstract)

Phần tóm tắt là một phần riêng biệt, độc lập với những phần khác:

  • Bao gồm khoảng 200 từ
  • Nêu rõ nội dung mục tiêu chính của bài báo khoa học
  • Thống kê, mô tả rõ các phương pháp nghiên cứu (đối tượng nghiên cứu, dữ liệu, phương pháp phân tích)
  • Không nên tham khảo các hình ảnh, biểu bảng hay những nguồn tham khảo khác. 

1.3. Phần Đặt vấn đề (Introduction)

  • Ở phần này bạn cần phải trả lời được câu hỏi: Nghiên cứu khoa học để làm gì?
  • Chúng ta cần phải nêu rõ những thông tin như sau:
  • Khái niệm tổng quát về vấn đề đã đưa ra
  • Cần dùng phương pháp gì để giải quyết những vấn đề đó
  • Tóm tắt lại nội dung những đề tài đã được công bố trước đó
  • Và cuối cùng là nêu rõ mục đích của nghiên cứu này

1.4. Phần Phương pháp nghiên cứu (Material and Methods)

Đây là phần trọng tâm của một bài báo khoa học, chúng ta cần phải trả lời được câu hỏi: Bạn đã dùng phương pháp gì để chứng minh cho vấn đề của mình? Để trả lời được câu hỏi này, bạn cần nêu rõ những thông tin sau:

Đối tượng nghiên cứu

Các công cụ dùng trong nghiên cứu và phương pháp thu thập dữ liệu: Nêu rõ bộ công cụ, các kết quả trong quá trình phân tích. Phương pháp thu thập dữ liệu gồm các bước thu thập dữ liệu, loại trừ, thực nghiệm, phân tích….

1.5. Phần Kết quả (Results)

Phần này là phần trình bày lại những phát hiện trong nghiên cứu của bạn. Giải thích cho những mục tiêu nghiên cứu.

Cần lưu ý rằng:

  • Tất cả các bảng số liệu, các biểu đồ và những hình ảnh đã sử dụng phải được chú thích cụ thể, rõ ràng.
  • Các bảng số liệu phải chắc chắn 100% chính xác
  • Các biểu đồ thường dùng để diễn giải các xu hướng
  • Ở phần này chúng ta không bình phán, nhận xét về kết quả nghiên cứu.

1.6. Phần Bàn luận (Discussion)

Bao gồm 6 điểm chính cần nhấn mạnh sau đây:

  • Tóm gọn lại những giả thuyết, mục đích và kết quả chính của bài
  • So sánh kết quả của mình với những kết quả nghiên cứu trước đó
  • Đưa ra nhiều mô hình nhằm thuyết phục người đọc chấp nhận kết quả của mình.
  • Khái quát lại nội dung toàn bài và ý nghĩa của những kết quả đạt được
  • Nghiên cứu, trình bày ưu và nhược điểm của tựa đề
  • Diễn đạt phần kết luận sao cho người đọc nắm được nội dung chính của toàn bài

1.7. Phần Cảm ơn 

Tác giả cần viết cảm ơn với những cộng tác viên nghiên cứu báo cáo khoa học với mình hoặc những nhà hảo tâm, các cơ quan đã tài trợ cho nghiên cứu của mình; cảm ơn với những người đã tham gia nghiên cứu… 

1.8.   Abstract (bằng tiếng Anh)

  • Đối với những bài nghiên cứu viết bằng tiếng Việt, người viết phải viết thêm phần tóm tắt bằng tiếng Anh cho toàn bài.
  • Đối với những bài nghiên cứu bằng tiếng nước ngoài, người viết phải viết thêm phần tóm tắt bằng tiếng việt cho toàn bài.

1.9. Tài liệu tham khảo (Reference)

  • Liệt kê tất cả tài liệu,số liệu, biểu bảng đã trích dẫn trong bài nghiên cứu
  • Không phân biệt các loại tài liệu trên mạng, tiếng việt, nước ngoài
  • Bài nghiên cứu được trích dẫn tối đa 9 tài liệu.
  • Liệt kê các hình thức trích dẫn

2. Cách viết tóm tắt bài báo khoa học

Nắm vững cách tóm tắt bài báo khoa học chi tiết nhất

Cách viết tóm tắt bài báo khoa học

2.1. Cách viết công thức

  • Ký hiệu chữ phải được in nghiêng
  • Tất cả các ký tự còn lại như số, các ký hiệu dấu bắt buộc phải in đứng
  •  Ví dụ: 

Tìm hiểu thêm: Với giá 2 triệu đồng, bạn có thể mua được bếp từ âm loại nào?

Nắm vững cách tóm tắt bài báo khoa học chi tiết nhất

2.2. Quy định cỡ chữ, font chữ và canh lề:

Một bài báo nghiên cứu khoa học phải từ 5 – 10 trang, được đánh máy trên khổ giấy A4 (210x297mm), sử dụng bảng mã Unicode, font chữ Times New Roman.

Canh lề (canh cả về hình vẽ): lề trên 2cm, lề dưới 2cm, lề trái 3cm, lề phải 2cm.

2.3. Quy định đánh số đề mục

Ở phần nội dung chính của bài nghiên cứu, những đề mục lớn cần phải in đậm chữ, canh trái và được đánh số thứ tự theo chữ A-rập. Các tiểu mục cấp 1 (ví dụ: 2.1) là chữ in đậm và nghiêng, các tiểu mục cấp 2 (ví dụ: 2.1.1) là chữ in nghiêng nhưng không tô đậm. Bắt buộc phải đánh số cho từng trang.

2.4. Quy định chung khi trình bày bảng biểu và hình vẽ

Các bảng biểu và hình vẽ trong bài nghiên cứu khoa học cần được đánh số khác biệt và theo thứ tự bằng chữ số A-rập, số thứ tự sẽ được đặt sau từ “Bảng” hay “sơ đồ/hình” (ví dụ: Bảng 2, Bảng 3, Hình 4, Hình 3). 

2.5. Quy định chung về cách viết cụm từ viết tắt,  những chữ viết hoa, định dạng ngày tháng, định dạng số và viết ghi chú

2.5.1. Viết tắt

Những cụm từ viết tắt là những từ được lặp lại nhiều lần trong bài nghiên cứu.Những từ viết tắt sẽ được dùng sau khi người viết trình bày cụm từ đầy đủ ở đầu trang . Ví dụ: Trung cấp chính trị (TCCT).

Những cụm từ dùng để diễn tả đơn vị đo lường có thể được dùng mà không cần giới thiệu trước đó như ha,km,mm…

2.2. Chữ viết hoa

Những trường hợp bắt buộc phải viết hoa như:

  • Tên của những cơ quan, tổ chức.
  • Tên của các cá nhân, người tham gia.
  • Trường hợp tên của các tổ chức, cơ quan được dùng làm tính từ bổ nghĩa thì không viết hoa. Ví dụ như: Đất đai nhà nước

2.3. Định dạng ngày tháng

Định dạng ngày tháng năm theo tiếng Việt thì là: ngày/tháng/năm

Định dạng ngày tháng năm theo tiếng Anh là: tháng, ngày năm (VÍ dụ: August, 27 2022)

2.4. Định dạng số

Định dạng những số trong tiếng Việt: dấu phẩy (,) theo nghĩa dùng để diễn giải các dãy số thập phân; dấu chấm (.) theo nghĩa dùng để diễn giải các dãy số hàng đơn vị, hàng chục, hàng nghìn, hàng trăm nghìn….Còn tiếng Anh thì ngược lại.

Ví dụ: 300,345 đồng (được hiểu là: 300 phẩy 345 đồng), 300.345 đồng (được hiểu là: 300 nghìn 345 đồng).

2.5. Ghi chú (notes)

Những ghi chú được đặt ở cuối bài nghiên cứu, trước mục danh sách tài liệu tham khảo, được viết với tên là “Những ghi chú”. Các ghi chú cần được đánh số theo thứ tự tăng dần là 1,2,3,4…và phải tương ứng với nội dung bài nghiên cứu. Những ghi chú cần phải ngắn gọn, bao quát được những thông tin cần thiết.

2.6.  Quy định chung trình bày trích dẫn, tài liệu tham khảo

Sắp xếp danh mục các nguồn tài liệu và sách xuất bản đã tham khảo Nguồn tài liệu thường được trình bày theo thứ tự sau đây: 

Họ và tên của tác giả/Tiêu đề/Những Yếu tố về việc xuất bản. 

Ví dụ: Đối với tạp chí: Phạm Minh Long. Đánh giá khoa học và công nghệ và thực tiễn triển khai tại Việt Nam. TC Cơ khí, 2000. số 3. tr.13. 

2.7. Phụ lục 

Phụ lục là rất cần thiết để làm sáng tỏ và hoàn chỉnh báo cáo nhưng không nên đưa vào phần chính của báo cáo để tránh làm cho báo cáo trở nên nặng nề

Để tóm tắt luận văn thạc sĩ đầy đủ nội dung, dễ hiểu thì người viết phải nắm rõ các quy định về nội dung và cách trình bày đúng chuẩn của một bài tóm tắt. Sau đây, Luận văn 1080 sẽ hướng dẫn các bạn cách tóm tắt luận luận văn thạc sĩ hoàn chỉnh, chi tiết, kèm theo 6 mẫu tóm tắt luận văn đạt điểm cao và link tải hoàn toàn miễn phí. Hãy tham khảo ngay!

3. Bật mí 5 bí kíp mà không phải ai cũng nói cho bạn 

Nắm vững cách tóm tắt bài báo khoa học chi tiết nhất

>>>>>Xem thêm: Cách làm rau muống xào thịt bò thơm ngon chuẩn nhà hàng

5 bí kíp tóm tắt bài báo khoa học
  • Các bạn nên trình bày một cách chuẩn xác về kết quả nghiên cứu của mình
  • Bài viết phải rõ ràng và dễ hiểu, không được sử dụng những từ gây khó hiểu như tiếng lóng, từ địa phương…
  • Tuân thủ theo quy định chung về cách trình bày của một bài nghiên cứu
  • Những thông tin, số liệu thu thập được phải chính xác, đầy đủ và có liên quan đến chủ đề của bài báo
  • Không được trích dẫn kết quả nghiên cứu của người khác để đưa vào bài của mình khi chưa có sự đồng ý từ tác giả (đây là một lỗi rất nghiêm trọng trong bài báo).

Nếu như hướng dẫn trên đây vẫn làm bạn cảm thấy khó khăn trong quá trình viết, hãy liên hệ Luận Văn 1080 để được hỗ trợ một cách tận tình về dịch vụ viết luận văn uy tín nhất, chất lượng cao của trung tâm chúng tôi, cam kết bài viết hoàn toàn mới, giao bài đúng hạn và bảo mật thông tin 100%. Hãy liên hệ ngay!

Như vậy, bài viết trên đã hướng dẫn cách tóm tắt bài báo khoa học chi tiết nhất, kèm theo bài mẫu tiêu biểu và link tải miễn phí để các bạn dễ dàng tải về. Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn. Chúc các bạn đạt kết quả cao!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *